Tin tức
Sơn ngoại thất là gì, quy trình sơn hiệu quả
1. Sơn ngoại thất là gì? Sơn ngoại thất là dòng sản phẩm dùng cho bề mặt bên ngoài ngôi nhà hoặc công trình làm việc. Loại sơn này có đặc điểm nổi trội là khả năng chống chịu được các tác động khắc nghiệt của thời tiết.
- Khả năng chống thấm: Sơn ngoại thất có khả năng chống ẩm và chống thấm hiệu quả. Từ đó giúp bảo vệ lớp sơn không bị phá vỡ cấu trúc, hạn chế hiện tượng bong tróc, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ cho công trình.
- Khả năng chống nấm mốc: Sơn ngoại thất có đặc tính kháng khuẩn, chống nấm mốc cho bề mặt công trình, giúp cho bề mặt luôn sáng bóng và bền màu.
- Khả năng chống kiềm hóa: Kiềm hóa là hiện tượng xuất hiện các mảng loang ố, bạc màu thành từng mảng trên bề mặt tường. Sử dụng sơn ngoại thất sẽ giúp hạn chế hiện tượng này, đảm bảo tính thẩm mỹ công trình.
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt sạch, khô, ổn định
- Đảm bảo rằng bề mặt phải khô, độ ẩm dưới 6% theo thang đo Sovereign và 60% theo Lutron.
- Tẩy rửa sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ, nấm mốc... bằng cách vệ sinh bằng chổi, máy hút bụi và khăn mềm.
- Chỉnh sửa bề mặt (nếu cần thiết): trám các lỗ rỗng, các vết nứt, lỗ mọt… và để khô 72 giờ trước khi trét bột trét.
- Trét bột trét lớp thứ nhất: Trộn NANO Extra Skimcoat theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sau đó tiến hành trét bột trét lớp thứ nhất lên bề mặt. Độ dày màng ướt khoảng 0.8 - 1mm (độ dày màng khô khoảng 0.5 - 0.6 mm).
- Trét bột trét lớp thứ hai: Để khô trong vòng 16h ở 30 độ C hoặc cho đến khi định hình thì mới tiến hành trét lần 2 với độ dày tương tự.
- Kiểm tra bề mặt: Đảm bảo độ dày màng khô < 1mm, và bề mặt khô ráo, ổn định.
- Xả nhám: Để đảm bảo bề mặt phẳng và mịn.
- Kiểm tra lần cuối: Bề mặt phẳng, mịn, khô ráo và ổn định thì tiến hành sơn.
- Chuẩn bị sơn lót ngoại thất, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần)
- Sơn lót: Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt, đảm bảo mang sớn phủ đồng đều
- Để khô: Để khô trong 2 giờ ở nhiệt độ 30 độ C (với sơn nước) hoặc 4 giờ (với sơn dầu)
- Kiểm tra bề mặt: đảm bảo màng sơn phủ đồng đều và bề mặt khô, ổn định.
- Chuẩn bị sơn, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần).
- Sơn lớp sơn ngoại thất lên toàn bộ bề mặt, đảm bảo màng sơn phủ đồng đều.
- Để khô: Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.
Bước 5: Sơn hoàn thiện lớp 2
- Sơn lớp ngoại thất thứ 2 lê bề mặt sơn, đảm bảo bề mặt phủ đồng đều.
- Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.
- Kiểm tra: Đảm bảo bề mặt sơn láng mịn, màu sắc đồng đều. Nếu màu sơn quá đậm có thể thi công thêm 1 lớp hoàn thiện nữa để đảm bảo tính che phủ của màng sơn.
- Để bề mặt khô và ổn định: trong thời gian 7 ngày ở 25 độ C.
Bảo quản sơn hiệu quả
Chọn loại sơn phù hợp
Việc dự toán sơn không phải lúc nào cũng chính xác tuyệt đối nên việc còn dư sơn sau khi thi công vẫn thường xảy ra. Do thành phần sơn không chỉ độc hại với cơ thể mà còn gây ảnh hưởng tới môi trường, khi sơn bị dư cần có biện pháp xử lý hiệu quả như sau.
Việc dự toán sơn không phải lúc nào cũng chính xác tuyệt đối nên việc còn dư sơn sau khi thi công vẫn thường xảy ra. Do thành phần sơn không chỉ độc hại với cơ thể mà còn gây ảnh hưởng tới môi trường, khi sơn bị dư cần có biện pháp xử lý hiệu quả như sau.
1.Tránh để sơn tiếp xúc với nhiệt độ cao
Điều đầu tiên cần nhớ đó là sơn rất nhạy cảm với nguồn nhiệt, lớp sơn có diện tích tiếp xúc càng lớn thì sơn bay hơi càng nhanh. Do đó nếu vô ý để sơn ở gần nguồn nhiệt như trong nhà bếp hay ngoài trời nắng có thể khiến người dùng bị hít phải khí thải hữu cơ VOC do sơn phát ra. Lượng khí thải phát ra với hàm lượng ít ban đầu có thể gây ra các hiện tượng mệt mỏi, chóng mặt, nhưng khi hít phải hơi sơn với hàm lượng lớn dần có thể gây ra các triệu chứng ngộ độc sơn. Trong trường hợp này cần đưa người bệnh tránh xa nguồn phát khí thải và đưa đến cơ sở y tế gần nhất. Ngoài ra một số loại sơn còn có thể gây ra hiện tượng cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt nên người dùng cần lưu ý.
Để bảo quản sơn an toàn, tốt nhất nên để sơn ở nơi khô ráo, thoáng mát và có nhiệt độ thấp để hạn chế hiện tượng bay hơi. Tốt nhất là nên làm theo hướng dẫn bảo quản được ghi trên thùng sơn nếu có.
2.Luôn đậy nắp thùng sơn
Ngoài lý do đảm bảo sơn không bị bay hơi ảnh hưởng đến người dùng, việc đậy nắp thùng sơn còn giúp bảo quản và ngăn lượng sơn còn dư tiếp xúc với môi trường bên ngoài, bị dị vật, côn trùng rơi vào làm ảnh hưởng đến chất lượng sơn cho các lần tiếp theo. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể bọc nilong bên ngoài thùng sơn. Chú ý khuấy đều lượng sơn còn dư trước khi cất trữ để làm tan các mảnh sơn vón cục và loại bỏ các dị vật có thể thấy bằng mắt thường như lông từ con lăn và chổi quét còn sót lại sau sử dụng.
3.Tránh để sơn tiếp xúc với nguồn nước.
Với lượng sơn còn sót lại sau khi thi công, tuyệt đối không để sơn tiếp xúc gần với nguồn nước. Không đổ sơn xuống ao hồ, sông suối gây ảnh hưởng đến môi trường. Để thùng sơn ở vị trí chắc chắn, không cong vênh, đảm bảo thùng sơn để ở vị trí thẳng đứng, tuyệt đối không để thùng sơn nằm ngang ngay cả khi đã đậy kín. Không để sơn ở các vị trí quá cao để tránh bị đổ do gió bão, va chạm,v.v..
4.Bảo quản dụng cụ sơn sau khi sử dụng
Bảo quản dụng cụ sơn như chổi quét, con lăn sơn cũng là cách để tiết kiệm chi phí cho lần sơn kế tiếp. Nếu sử dụng sơn dầu, bạn có thể dùng chất tẩy chuyên dụng dành riêng cho sơn dầu. Bước đầu tiên hãy đổ dung dịch tẩy rửa vào 1 cái chậu, sau đó ngâm các dụng cụ vào trong khoảng thời gian từ 10 - 15 phút để các liên kết sơn bị phá vỡ, khiến cho sơn bắt đầu tan trong dung dịch và sau đó rửa nhiều lần bằng nước sạch.
Nếu sử dụng sơn nước, bạn có thể vệ sinh dụng cụ bằng dung dịch xà phòng và nước ấm. Hòa tàn dung dịch và khuấy dụng cụ nhiều lần để rửa trôi các mảng sơn bám trên bề mặt.
Sau khi vệ sinh và rửa sạch với nước, bạn chỉ cần để dụng cụ khô ráo trước khi cất để tái sử dụng.
Ngoài các phương pháp trên, bạn cũng có thể tận dụng số sơn còn thừa cho các công trình phụ, sân vườn,v.v.. hoặc đem cho bạn bè, hàng xóm nếu không cần sử dụng lại.
Việc dự toán sơn không phải lúc nào cũng chính xác tuyệt đối nên việc còn dư sơn sau khi thi công vẫn thường xảy ra. Do thành phần sơn không chỉ độc hại với cơ thể mà còn gây ảnh hưởng tới môi trường, khi sơn bị dư cần có biện pháp xử lý hiệu quả như sau.
1.Tránh để sơn tiếp xúc với nhiệt độ cao
Điều đầu tiên cần nhớ đó là sơn rất nhạy cảm với nguồn nhiệt, lớp sơn có diện tích tiếp xúc càng lớn thì sơn bay hơi càng nhanh. Do đó nếu vô ý để sơn ở gần nguồn nhiệt như trong nhà bếp hay ngoài trời nắng có thể khiến người dùng bị hít phải khí thải hữu cơ VOC do sơn phát ra. Lượng khí thải phát ra với hàm lượng ít ban đầu có thể gây ra các hiện tượng mệt mỏi, chóng mặt, nhưng khi hít phải hơi sơn với hàm lượng lớn dần có thể gây ra các triệu chứng ngộ độc sơn. Trong trường hợp này cần đưa người bệnh tránh xa nguồn phát khí thải và đưa đến cơ sở y tế gần nhất. Ngoài ra một số loại sơn còn có thể gây ra hiện tượng cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt nên người dùng cần lưu ý.
Để bảo quản sơn an toàn, tốt nhất nên để sơn ở nơi khô ráo, thoáng mát và có nhiệt độ thấp để hạn chế hiện tượng bay hơi. Tốt nhất là nên làm theo hướng dẫn bảo quản được ghi trên thùng sơn nếu có.
2.Luôn đậy nắp thùng sơn
Ngoài lý do đảm bảo sơn không bị bay hơi ảnh hưởng đến người dùng, việc đậy nắp thùng sơn còn giúp bảo quản và ngăn lượng sơn còn dư tiếp xúc với môi trường bên ngoài, bị dị vật, côn trùng rơi vào làm ảnh hưởng đến chất lượng sơn cho các lần tiếp theo. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể bọc nilong bên ngoài thùng sơn. Chú ý khuấy đều lượng sơn còn dư trước khi cất trữ để làm tan các mảnh sơn vón cục và loại bỏ các dị vật có thể thấy bằng mắt thường như lông từ con lăn và chổi quét còn sót lại sau sử dụng.
3.Tránh để sơn tiếp xúc với nguồn nước.
Với lượng sơn còn sót lại sau khi thi công, tuyệt đối không để sơn tiếp xúc gần với nguồn nước. Không đổ sơn xuống ao hồ, sông suối gây ảnh hưởng đến môi trường. Để thùng sơn ở vị trí chắc chắn, không cong vênh, đảm bảo thùng sơn để ở vị trí thẳng đứng, tuyệt đối không để thùng sơn nằm ngang ngay cả khi đã đậy kín. Không để sơn ở các vị trí quá cao để tránh bị đổ do gió bão, va chạm,v.v..
4.Bảo quản dụng cụ sơn sau khi sử dụng
Bảo quản dụng cụ sơn như chổi quét, con lăn sơn cũng là cách để tiết kiệm chi phí cho lần sơn kế tiếp. Nếu sử dụng sơn dầu, bạn có thể dùng chất tẩy chuyên dụng dành riêng cho sơn dầu. Bước đầu tiên hãy đổ dung dịch tẩy rửa vào 1 cái chậu, sau đó ngâm các dụng cụ vào trong khoảng thời gian từ 10 - 15 phút để các liên kết sơn bị phá vỡ, khiến cho sơn bắt đầu tan trong dung dịch và sau đó rửa nhiều lần bằng nước sạch.
Nếu sử dụng sơn nước, bạn có thể vệ sinh dụng cụ bằng dung dịch xà phòng và nước ấm. Hòa tàn dung dịch và khuấy dụng cụ nhiều lần để rửa trôi các mảng sơn bám trên bề mặt.
Sau khi vệ sinh và rửa sạch với nước, bạn chỉ cần để dụng cụ khô ráo trước khi cất để tái sử dụng.
Ngoài các phương pháp trên, bạn cũng có thể tận dụng số sơn còn thừa cho các công trình phụ, sân vườn,v.v.. hoặc đem cho bạn bè, hàng xóm nếu không cần sử dụng lại.
Về giá cả các dòng sơn: Bất cứ hãng sơn nào cũng có 3 dòng: sơn bóng, sơn bán bóng và sơn mịn. Dòng sơn bóng đắt nhất, sau đó đến bán bóng còn sơn loại mịn thì rẻ hơn. Các mẹ cứ đi mua sơn thì biết, lắm loại sơn bóng cao cấp còn đắt hơn cả máu ấy.
Ưu nhược điểm của từng dòng sơn:Sơn bóng– Sơn bóng: là loại sơn mà màng sơn có độ phản quang lớn nhất khi tiếp xúc với ánh sáng. Nói cách khác là dưới ánh sáng, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy trên màng sơn như có phủ một lớp dầu bóng. Chính vì khả năng phản chiếu ánh sáng tốt nên yêu cầu việc thi công phải tỉ mỉ, bề mặt tường phải thật mịn, không được gồ ghề nếu không sẽ dễ bị lộ khuyết điểm
– Dễ lau chùi: Khi sơn sơn bóng trên bề mặt tường nhà sẽ giúp việc lau chùi, dọn dẹp vết bẩn dễ dàng hơn. Nếu là trước kia, khi bức tường nhà bị bẩn, cách duy nhất để làm sạch hoàn toàn là mua sơn mới về sơn lại, tuy nhiên ngày nay khi sử dụng sơn bóng, bạn có thể giảm thiểu tối đa chi phí này. Chỉ cần sử dụng khăn lau sạch, lau nhẹ các vết bẩn là ok. Với những vết bẩn cứng đầu thì có thể sử dụng thêm dung dịch vệ sinh chuyên dụng.
– Chống bám bụi: Độ láng mịn của loại sơn này sẽ giúp bề mặt tường giảm ma sát, và đây chính là lợi thế để các bụi bẩn không thể bám lại.
Ưu nhược điểm của từng dòng sơn:Sơn bóng– Sơn bóng: là loại sơn mà màng sơn có độ phản quang lớn nhất khi tiếp xúc với ánh sáng. Nói cách khác là dưới ánh sáng, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy trên màng sơn như có phủ một lớp dầu bóng. Chính vì khả năng phản chiếu ánh sáng tốt nên yêu cầu việc thi công phải tỉ mỉ, bề mặt tường phải thật mịn, không được gồ ghề nếu không sẽ dễ bị lộ khuyết điểm
– Dễ lau chùi: Khi sơn sơn bóng trên bề mặt tường nhà sẽ giúp việc lau chùi, dọn dẹp vết bẩn dễ dàng hơn. Nếu là trước kia, khi bức tường nhà bị bẩn, cách duy nhất để làm sạch hoàn toàn là mua sơn mới về sơn lại, tuy nhiên ngày nay khi sử dụng sơn bóng, bạn có thể giảm thiểu tối đa chi phí này. Chỉ cần sử dụng khăn lau sạch, lau nhẹ các vết bẩn là ok. Với những vết bẩn cứng đầu thì có thể sử dụng thêm dung dịch vệ sinh chuyên dụng.
– Chống bám bụi: Độ láng mịn của loại sơn này sẽ giúp bề mặt tường giảm ma sát, và đây chính là lợi thế để các bụi bẩn không thể bám lại.
CÔNG TY CỔ PHẦN EGO VIỆT NAMTrụ sở: Số 8 ngõ 29/70/20 đường Khương Hạ, P. Khương Đình, Q.Thanh Xuân, HN.
VPGD: Số BT02-8, ngõ 178, đường Đại Mỗ, P. Đại Mỗ, Q.Nam Từ Liêm, HN Hotline: +84 988.300.999 Email: ego.net.vn@gmail.com |
Site powered by Weebly. Managed by WebHostingPad.com